Tag Archives: chai nhựa đựng trà sữa đà nẵng

  • -

Kinh Doanh Trà Sữa Bạn Đầu Tư Máy Móc Như Thế Nào?

Tags : 

Kinh doanh trà sữa bạn đầu tư máy móc như thế nào?
Kinh doanh trà sữa bạn đầu tư máy móc như thế nào?
Bạn đã bắt đầu kinh doanh quán trà sữa thì nhất định phải trả lời được câu hỏi là khi kinh doanh trà sữa cần chuẩn bị những gì? Nào là vốn, nguyên vật liệu, chai đựng trà sữa mua ở đâu mặt bằng, các dụng cụ cần thiết cho cửa hàng. Và một trong những dụng cụ đó chính là máy móc. Vậy khi mở quán trà sữa cần những loại máy móc nào để có thể thuận tiện cho việc kinh doanh trà sữa. Thì bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn có câu trả lời.
1. Máy dập nắp cốc
Có 2 loại máy: dập nắp tự động và máy dập nắp thủ công.Chi phí đầu tư cho 1 máy dập nắp tự động là khoảng 10 triệu. Đây không phải là 1 khoản đầu tư khá lớn, nhưng nó mang lại sự chuyên nghiệp cho quán, cũng như sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục vụ, vết dập nắp chắc chắn hơn và giúp bạn có thể kiếm soát được số lượng trà sữa bán ra.
If you liked this post and you would certainly like to get additional information relating to chai đựng trà sữa thái kindly visit the web-page. 2. Bình ủ trà
Vật dụng không thể thiếu nếu bạn muốn bảo quản trà 1 cách tốt nhất. 1 bình ủ trà thường có dung tích 12L. Với chi phí khoảng hơn 1 triệu cho 1 bình, đầu tư từ 2 đến 3 bình là bạn có thể thoải mái phục vụ khách hàng khi cao điểm.
3. Máy làm trân châu
Máy làm trân châu giúp bạn làm trân châu nhanh chóng, dễ dàng Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Toàn bộ máy được làm bằng inox, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn. Thiết kề nhỏ gọn, thao tác đơn giản phù hợp cho những cửa hàng trà sữa quy mô vừa và nhỏ.
4. Máy xay sinh tố
Nếu bạn có thêm món đồ xay trong menu, bạn cũng có thể đầu tư thêm máy xay sinh tố cho quán.Sử dụng máy xay sinh tố để trộn trà sữa cũng có thể giúp trà trộn đều hơn, bình giữ nhiệt trà sữa nhưng thực ra cũng không quá cần thiết.
5. Máy khuấy trà
Là chiếc máy đa năng, dùng để đảo, khuấy tất cả mọi thứ thay cho shake lắc truyền thống: Nước ép trái cây, trà, kem, trứng…
6. Máy đánh kem
Kem mặn, kem cheese hay machiato là một phần không thể thiếu của một cốc trà sữa. Để có 1 cốc trà sữa có hương vị tuyệt vời bạn cần có một chiếc máy đánh kem xịn” nhất.Bạn có thể tìm mua máy đánh kem Fest.
7. Máy định lượng đường
Nếu bạn muốn ly trà sữa thật chuẩn vị 100%, hãy sử dụng máy định lượng đường để ước lượng đúng lượng đường cho 1 ly trà sữa.Còn nếu không, đơn giản là sử dụng những vật dụng đong định lượng để có được lượng đường chuẩn nhất. Vậy là chúng ta đã đi qua danh sách các vật dụng cần dùng trong quán trà sữa.
8. Máy trộn trà sữa
Thiết bị đa năng không thể thiếu của bất kỳ cửa hàng trà sữa.Máy giúp trộn đều các thành phần có trong trà tạo nên hương vị có sức hấp dẫn không thể chối từ.Nếu bạn lắc thủ công chắc chắn không hương vị chưa thể trộn đều làm chúng chưa có sự hòa quyện quyến rũ như lắc máy. Chiếc máy được trộn trong thời gian định sẵn, vừa đủ để trộn đều hương vị, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức người nhưng lại tạo nên sự chuyên nghiệp và tin tưởng đối với khách hàng.
9. Máy đun nước siêu tốc
Với những loại máy móc cần dùng liệt kê trên đây, ước tính chi phí khoảng hơn 70 triệu đồng. đây là vấn đề tài chính mà bạn cần lưu ý khi đầu tư mua các thiết bị máy móc.
Nếu bạn có nguồn vốn dào dồi thì bạn có thể đầu tư mua máy mới, còn nếu vốn của bạn hạn hẹp thì bạn có thể tìm mua các loại máy cũ để tiết kiệm chi phí.
Nhưng nhớ hãy chọn mua những loại máy đảm bảo chất lượng.
Nguyên liệu cần chuẩn bị kinh doanh trà sữa
Trà
Các loại trà để pha trà. Có 3 nhóm trà để pha trà sữa thường được dùng để pha trà sữa, đó là: lục trà (trà xanh), hồng trà (trà đen) và trà ô long.
Các loại hương liệu
Nếu đã tìm hiểu về trà sữa bạn ắt biết thức uống này có hai loại là trà sữa vị và trà sữa dùng trà. Mỗi loại lại dùng các hương liệu khác nhau như đường nước, bột trà sữa, syrup, …
Topping
Trà và topping là hai loại nguyên liệu chính tạo nên một ly trà sữa, bởi vậy mới nói mỗi thứ đóng cổ phần 50% thành công cho thương hiệu của bạn đấy.
Có khá nhiều loại topping để bạn chọn như trân châu có trân châu trắng và đen, thạch thì có thạch hoa quả, thủy tinh, đậu đỏ hay dừa,…
Nếu hỏi đâu là sự khác biệt của mỗi quán trà sữa thì chắc chắn câu trả lời sẽ là topping. Nắm bắt và cập nhật thị hiếu, trào lưu của khách hàng theo từng thời điểm là bí quyết kinh doanh trà sữa thành công mà bạn phải luôn ghi nhớ.
Chúc các bạn thành công với kế hoạch kinh doanh trà sữa của mình.
Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn.
Truy cập website để tham khảo thêm nhiều bài viết mới về kinh doanh trà sữa và nhượng quyền thương hiệu của chúng tôi nhé.
Các tin khác
25 Tháng Ba, 2019
19 Tháng Ba, 2019
@
0987.566.566
Newsletter


  • -

Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Bình Ủ Trà 10l

Tags : 

Chi Nhánh 2: Chu Văn An. P.26 Bình Thạnh. HCM
All
Posted on
25
Th1
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các thiết bị phục vụ cũng ngày càng được cải tiến, nâng cao góp phần tạo nên những sản phẩm chất lượng nhất, bình ủ trà 10l là một trong số những thiết bị được thiết kế và sản xuất để đáp ứng những yêu cầu đó.
Bình ủ trà 101 và những tiện ích nổi bật
Tóm tắt
Cấu tạo chung của bình ủ trà 10l
Chức năng chính của bình ủ trà sữa 10l là giữ nhiệt độ ổn định cho trà bên trong để tránh nguội làm mất hương vị của trà.
Thiết kế 3 lớp cách nhiệt giúp bình giữ nhiệt lâu, tránh ảnh hưởng từ nhiệt độ bên ngoài môi trường.
Lớp ngoài cùng là lớp vỏ inox siêu bền, không bị rỉ sét, sáng bóng và dễ dàng vệ sinh, lau chùi. Bình ủ còn mang lại vẻ sang trọng sạch sẽ cho cửa hàng nhà bạn.
Lớp thứ hai là lớp cách nhiệt ngoài: được cấu tạo từ hợp chất cách nhiệt cực tốt, giữ bình không bị mất nhiệt ra bên ngoài, lớp này giữ cho nhiệt độ trà đảm bảo trong thời gian dài
Lớp thứ 3 là lớp cách nhiệt trong: đây là lớp giúp trà giữ nguyên hương vị ban đầu, lớp này được cấu tạo từ hợp chất được kiểm định đảm bảo an toàn.
Thiết kế thông minh tránh để lại cấn, cặn, không làm bay mất mùi trà khi rót ra.
Bình ủ có 2 loại là có và không có thông báo nhiệt độ.
Chân đế của được thiết kế cao lên để dễ dàng khi vệ sinh cũng như sử dụng trong quá trình pha chế.
Những lưu ý khi sử dụng bình ủ trà 10l
Để có thể sử dụng sản phẩm một cách tốt nhất thì bạn cần lưu ý những tiêu chí sau:
1. Loại trà mà bạn sử dụng
Tuỳ vào hình thức trà bạn sử dụng để có thể thể sử dụng bình ủ một cách hiệu quả, tiết kiệm nhất. Bạn bán bao nhiêu loại trà thì cần bấy nhiêu bình ủ, thêm nữa cũng cần thêm 1 bình để được nước nóng, tránh việc khi đang cần dùng lại hết nước nóng.
2. Lượng trà mà bạn tiêu thụ
Mỗi một loại bình ủ thì nó chứa được khối lượng trà khác nhau, loại bình ủ trà 10l có thể chứa để đủ pha cho 50-100 cốc trà, nên tùy vào số lượng trà tiêu thụ mà mình lựa chọn dung tích bình ủ hợp lý.
Không có nhiều khó khăn trong việc sử dụng bình ủ trà, song bạn khéo léo hơn thì cũng không thừa. để ủ trà thì cần 3 bước đơn giản như sau:
Bước 1: bạn pha trà trong nước ấm sao cho đạt hương vị bạn muốn, sau đó lọc bã trà ra, đổ nước vào bình, đậy kín nắp để bảo quản.
Bước 2: khi muốn pha thì bạn lấy nước ra từ vòi, cẩn thận lấy nhanh và khéo để không bị mất nhiều nhiệt độ, cũng không lấy dư lượng trà.
Bước 3: khi sử dụng hết trà trong bình hãy vệ sinh cẩn thận và sạch sẽ bằng nước lạnh và tráng lại bằng nước nóng 1 lần và phơi bình ở chỗ thoáng mát, sạch sẽ để dùng tiếp lần sau, lưu ý không nên đậy nắp bình sau khi vệ sinh.
Tham khảo
Lưu ý khi sử dụng bình ủ trà 10l đạt hiệu quả cao
Tựu chung lại, để phục vụ cho công việc kinh doanh cửa hàng thì bình ủ trà 10l là một lựa chọn thông minh, đem lại nhiều tiện ích, tiết kiệm và hiệu quả cao.
If you cherished this article in addition to you would like to be given details relating to chai đựng trà sữa giá rẻ kindly check out the internet site. Hiện nay có khá nhiều đơn vị cung cấp bình ủ có uy tín và chất lượng cao.
Chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh bình ủ trà sữa , bình giữ nhiệt cam kết mang đến cho bạn những sản phẩm chuẩn chất lượng, giá thành hợp lý nhất. Hãy liên hệ ngay để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Có liên quan
quanly
180,000 ₫
42,880,000 ₫
650,000 ₫
4,280,000 ₫
15,880,000 ₫
Thẻ
Giới thiệu chung
AUTOSHOP – VUA MÁY PHA CHẾ – Chia sẻ con đường ngắn nhất đến thành công.
Chúng tôi cung cấp thiết bị máy pha chế đồ uống, tổ chức khóa học pha chế đồ uống và tư vấn mở quán trà sữa/ trà chanh/ trà hoa quả/ cà phê.
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ATS VIỆT NAM
ĐKKD: Nhà D17 khu X4, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội
MST: 0108180887
Miền Bắc: 17 Tố Hữu, Nam Từ Liêm, chai nhựa đựng trà sữa 500ml Hà Nội.
Miền Trung: 15 Lê Huân, P. Thuận Hòa, Tp. Huế.
Thông tin chuyển khoản
1. STK: 19027611360688 – Techcombank Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội – Chủ tài khoản Hoàng Thái Sơn;
2. STK: 1500216038862 – Agribank Hà Nội – Hoàng Thái Sơn;
3. STK: 102001896446 – Vietinbank Hà Nội – Hoàng Thái Sơn;
4. STK: 0021000326071 – Vietcombank Thăng Long, Hà Nội – Hoàng Thái Sơn;
5. STK: 151292488 – VPBank Tây Hà Nội – Hoàng Thái Sơn;
6. STK: 2773447 – ACB PGD Hoàng Đạo Thúy – Trần Xuân Văn;
7. STK: 22210003811998 – BIDV Đông Đô, Hà Nội – Trần Xuân Văn;
INBOX TƯ VẤN NGAY
Đăng nhập
Mật khẩu


  • -

Trà Sữa Để Được Bao Lâu? Bật Mí Cách Bảo Quản Trà Sữa Nguyên Vị

Tags : 

Trà sữa để được bao lâu
Trà sữa đang ngày càng trở nên phổ biến và là một thức uống thơm ngon không chỉ với giới trẻ mà cả gia đình đều có thể cùng thưởng thức. Do nguyên liệu chủ yếu để làm nên thức uống này là trà và sữa nên thời gian bảo quản được không dài.
Vậy trà sữa có thể để được trong bao lâu? Làm cách nào để có thể bảo quản được trà sữa trong thời gian dài nhất mà vẫn giữ được hương vị, an toàn cho người sử dụng? Cách làm trà sữa trân châu tại nhà mà vẫn ngon đúng vị? Các lưu ý khi sử dụng trà sữa? Hôm nay, Zicxa Việt Nam sẽ giải đáp cho bạn các thắc mắc này nhé!
Phụ lục bài viết
Trà sữa để được bao lâu?
Trà sữa là thức uống ưa thích của nhiều bạn trẻ nhưng không phải lúc nào bạn cũng có thể đi mua trà sữa để uống và việc mua trước để trong tủ lạnh là một lựa chọn rất hữu hiệu.
Tuy nhiên, không phải lúc nào bạn cũng có sẵn tủ lạnh và việc bảo quản trong tủ lạnh cũng chỉ được 1 thời gian nhất định. Vậy trà sữa có thể để được bao lâu trong từng điều kiện? Hãy cùng Zicxa Việt Nam tìm hiểu nhé!
1. Trong điều kiện môi trường nhiệt độ phòng
Cả 2 thành phần chính của trà sữa là sữa và trà đều là các nguyên liệu nhanh hỏng nên trung bình, trà sữa chỉ có thể để bên ngoài môi trường từ 5 đến 8 tiếng kể từ khi pha chế. Quá thời gian này bạn sẽ bắt đầu thấy sữa có hiện tượng tách nước, tạo thành 2 phần nước trong và váng sữa rõ rệt cùng với một mùi chua khó chịu.
2. Trong điều kiện để tủ lạnh
Nếu bạn bảo quản trong tủ lạnh thì thời gian giữ cho trà sữa còn thơm ngon, chưa chuyển hóa thành các chất có hại cho cơ thể sẽ tăng lên từ 2 đến 3 ngày. Quá thời gian này, ngoài hiện tượng tách nước hay lên mùi thì các topping trong trà sữa cũng dần bị cứng, dai, không còn ngon nữa. Nhưng có lẽ với những cốc trà sữa thơm ngon, nhiều mùi vị thì chắc chắn bạn không thể kìm lòng mà uông hết ngay thôi nhỉ.
Các cách bảo quản trà sữa nguyên vị ngon ngọt
Vì thời gian sử dụng được sau khi pha của trà sữa là không dài nên chắc chắn bạn nên biết tới các cách bảo quản món ngon trà sữa mà Zicxa Việt Nam sẽ bật mí sau đây.
Đối với trà sữa mua về không có điều kiện để trong tủ lạnh, bạn không nên cắm ống hút nếu chưa sử dụng ngay. Màng bọc của hộp trà sữa có tác dụng ngăn chặn lượng vi khuẩn gây hại tác động tới trà sữa.
Nếu đã lỡ cắm ống hút thì bạn có thể dùng 1 nắp đậy khác đậy cốc trà sữa lại. Cùng với đó, bạn nên để trà sữa ở nơi thoáng mát, không bị ẩm hay nắng chiếu rọi thẳng vào.
Đối với trà sữa có thể để trong tủ lạnh, bạn lưu ý chỉ để trà sữa tại ngăn mát, và không nên để nhiệt độ quá thấp, tốt nhất là từ 10-15 độ. Tuy tủ lạnh có tác dụng ngăn chặn sự hoạt động của vi khuẩn gây hại nhưng tủ lạnh cũng là nơi chứa nhiều loại thực phẩm khác với nhiều vi khuẩn khác nhau nên bạn vẫn nên đậy cốc trà sữa với nắp hoặc màng bọc thực phẩm.
Cùng với đó, nếu chắc chắn rằng mình sẽ không uống ngay trà sữa trong thời gian ngắn sau khi mua thì bạn có thể yêu cầu cửa hàng tách riêng trà sữa và các topping ra nhé! Điều này giúp tăng thêm thời gian sử dụng được cho trà sữa đó.
Ngoài ra, mặc dù có thể để tới 2-3 ngày nhưng bạn vẫn nên sử dụng trà sữa trong ngày, tránh để qua đêm sẽ làm mất vị ngon của trà sữa.
Cách chế biến một cốc trà sữa thơm ngon chuẩn vị trà sữa Đài Loan
Thời gian bảo quản của trà sữa ngắn như vậy nhưng bạn lại muốn uống trà sữa mọi lúc mình muốn? Vậy thì ngay bây giờ hãy giắt túi bí quyết chế biến một cốc trà sữa thơm ngon chuẩn vị Đài Loan thôi nào.
Lưu ý là có rất nhiều cách và nhiều loại trà sữa nhưng hôm nay Zicxa Việt Nam sẽ chỉ tập trung vào cách nấu trà sữa trân châu cơ bản và đơn giản nhất phù hợp với tất cả mọi người nhé!
1. Chế biến trà sữa
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Hồng trà: Bạn có thể thay bằng nhiều loại trà khác như trà đen, trà ô long, trà xanh… đều là những laoij trà quen thuộc trong nền ẩm thực Việt Nam. Bạn cũng có thể dùng các loại trà túi để tiện hơn cho việc chế biến như trà lipton nhưng chỉ được sử dụng loại trà túi có vị trà xanh.
Bột sữa: Bạn cũng có thể thay bằng sữa đặc hay sữa tươi tùy ý nhưng tốt nhất là dùng bột sữa để giữ được độ béo ngậy, vị thơm đặc trưng của sữa mà không làm át đi mùi trà thơm nồng.
Đường vàng
Bước 1: Pha nước đường
Bạn bắc nồi lên bếp và chế thêm 600ml nước, đun sôi. Khi nước đã sôi bạn thêm 1kg đường vào và khuấy đều đến khi đường tan hết. Đun thêm 2-3 phút để nước đường hơi đặc lại. Tùy vào khẩu vị mỗi người mà bạn có thể thêm hoặc giảm bớt lượng đường cho phù hợp nhé!
Bước 2: Ủ cốt nước trà sữa
Bạn ủ 50g hồng trà với 1 lít nước trong 15 phút. Bạn lưu ý trong khoảng thời gian ủ trà bạn có thể thử 1 chút sau 10 phút để xem vị trà đã đủ ngấm chưa. Bạn không nên ủ trà trong thời gian quá ngắn vì lúc đó vị trà chưa đủ độ nồng, đậm vị và cũng không nên ủ quá lâu vì trà sẽ bị chát.
Khi nước trà đã ngấm, bạn lọc hết bã trà và chỉ giữ lại nước trà còn đang ấm nóng. Pha thêm 300g bột sữa vào và khuấy đều. Bạn lưu ý phải cho bột sữa vào khi nước trà còn nóng để bột sữa tan hết. Nếu pha vào lúc trà đã nguội thì bột sữa có thể không tan và lợn cợn trong trà.
Như vậy bạn đã hoàn thành chế biến nước cốt trà sữa rồi. Giờ hãy chuẩn bị thêm topping trân châu nhé!
2. Chế biến hạt trân châu
Nguyên liệu cần chuẩn bị
200g bột năng
20g bột gạo
20g đường
Bước 1: Trộn bột trân châu
Trộn hỗn hợp 120g bột năng, 10g bột gạo và 2 thìa cafe bột cacao vào trong bát. Dùng thìa trộn đều các thành phần rồi dùng rây, rây bột sang một bát khác. Việc sử dụng rây sẽ làm bột tơi hơn, không bị dính thành cục cũng như góp phần trộn các thành phần đều hơn.
Bước 2: Nhào bột trân châu
Bạn trộn bột với 150ml nước. Tại bước này, bạn nên đổ nước thành nhiều lần, sau mỗi lần đổ đều dùng thìa hoặc đũa trộn đều, lặp lại cho tới khi hết nước. Với cách làm như vậy, bột sẽ được trộn đều với nước và cũng dễ hơn cho bạn trộn bột.
Bạn lấy bột ra khỏi bát, rải một lớp bột năng lên trước bàn nhào để bột không dính vào bàn nhào bột và đặt bột lên. Bạn nhào bột đều tay cho tới khi bột mềm dẻo, mịn và có độ dai. Thông thường bạn phải nhào bột trong 15 phút mới đạt được độ dẻo chuẩn. Bạn lưu ý trong quá trình nhào bột, nếu cảm thấy bột bị quá nhão hay quá bì thì cần điều chỉnh để thêm bột hoặc thêm nước nhé!
Bước 3: Luộc hạt trân châu
Bạn nặn bột thành những viên bi nhỏ có đường kính tầm 0,7cm rồi lăn qua lượng bột năng còn lại để tạo cho hạt trân châu một lớp áo.
Đun sôi một nồi nước rồi thả các viên trân châu vào luộc. Bạn lưu ý luộc trân châu với lửa vừa để hạt trân châu chín đều và khuấy đều tay để các hạt trân châu không bị dính vào nhau.
Khi hạt trân châu nổi lên trên mặt nước là hạt đã chín, bạn nhanh tay vớt hạt ra cho vào bát nước lạnh đã chuẩn bị trước để hạt trân châu giữ được độ giòn dai. Khi trân châu đã nguội thì bạn cho trân châu vào ngâm trong nước đường để trân châu ngấm vị ngọt, trở nên ngon hơn.
3. Hoàn thiện trà sữa trân châu
Bạn dùng bình shake lắc đều 180ml nước cốt trà sữa với 30ml nước đường đã pha cùng với 200g đá. Nếu không có bình shake bạn có thể dùng thìa khuấy đều để đá làm lạnh nhanh tất cả nước trà sữa trước khi tan. Rót ra cốc và thêm trân châu cùng các topping khác là bạn đã hoàn thành 1 cốc trà sữa trân châu ngon đúng vị để tự thưởng cho bản thân rồi. Chúc bạn thành công.
Uống trà sữa thường xuyên có gây hại cho sức khỏe không?
Tuy rằng trà sữa được làm từ các nguyên liệu có ích cho sức khỏe như trà và sữa nhưng uống với tần suất quá dày đặc có thể gây hại cho sức khỏe. Bạn chỉ nên uống 2 ngày 1 cốc thì sẽ hấp thụ tất được các dưỡng chất từ trà và sữa như: cải thiện hệ tiêu hóa; Cải thiện trí nhớ hay làm chắc xương, tăng khả năng phát triển.
Tuy nhiên, với nhiều mùi vị thơm ngon, nhiều bạn trẻ ngày nay uống 2-3 cốc một ngày hoặc sử dụng thay nước lọc thì vừa không tận dụng được các dưỡng chất của trà sữa mà còn gây hại cho cơ thể như việc tích tụ lượng đường quá lớn trong cơ thể có thể gây tăng cân, uống quá nhiều sữa một ngày cũng có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa… Như vậy, mặc dù trà sữa là một thức uống ngon lành và bổ dưỡng nhưng bạn vẫn nên cân bằng lượng uống cho phù hợp với sức khỏe nhé!
If you have any queries pertaining to where and how to use chai nhựa đựng trà sữa 300ml, you can call us at our page. Ngoài ra, do sự bùng phát của nhu cầu sử dụng trà sữa, ngày càng có nhiều cửa hàng trà sữa mọc lên mà không có đảm bảo về an toàn thực phẩm. Chắc hẳn bạn không còn xa lạ gì với các tin báo về việc các cửa hàng trà sữa sử dụng các chất tạo hương vị, bột sữa giá rẻ, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Do vậy mặc dù rất hấp dẫn nhưng bạn vẫn nên hạn chế sử dụng trà sữa quá nhiều hoặc tự mình chế biến một cốc trà sữa thơm ngon như cách Zicxa Việt Nam đã hướng dẫn bên trên nhé.
5 / 5 ( 1 vote )
Nội dung hữu ích
Comment
Name
Email
Website
Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.
Recommended
Don’t Miss
SỨ MỆNH
Sứ mệnh của chúng tôi là xây dựng bách khoa toàn thư về sức khỏe, bệnh học, dược liệu để mọi người có thể dễ dàng tra cứu thông tin chính xác nhất và tin cậy nhất.
Thông tin trên website chỉ mang tính chất tham khảo. Việc sử dụng thuốc cần theo hướng dẫn của chuyên gia y tế. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc.
Kết nối với Zicxa Việt Nam
Công ty cổ phần Zicxa
Mã số doanh nghiệp: 0314421640
No Result


  • -

12 Bước Cần Phải Chuẩn Bị Để Mở Quán Trà Sữa Cầu Đất Farm

Tags : 

Toggle navigation Menu
04.08.2017
Kinh doanh quán trà sữa, cũng giống như kinh doanh cafe, sẽ cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ: từ tài chính tới chuyên môn và chiến lược. Tuy nhiên, cụ thể hơn để chuẩn bị kinh doanh quán trà sữa cần những gì?
Bước 1: Xác định đối tượng khách hàng:
Rất nhiều bạn chủ quán khi tìm hiểu về mở quán trà sữa cần những gì thường bỏ qua bước này. Tuy nhiên, đây là yếu tố then chốt quyết định 99% những gì bạn làm sau này.
Tại sao ư? Vì để mở quán thành công, bạn cần hiểu rõ khách hàng của mình là ai. Nếu bạn dự định mở quán trà sữa, khách hàng tiềm năng của bạn là:
– Học sinh sinh viên:
Trong giới trẻ hiện nay, trà sữa đang là 1 món đồ rất Hot với mức giá không quá đắt. If you cherished this article therefore you would like to be given more info regarding bình đựng trà sữa giá rẻ kindly visit the web-site. Chính vì vậy, đối tượng này chiếm khoảng 60% tập khách hàng của bạn và hay đi theo nhóm.
– Các cặp đôi và gia đình:
Chiếm khoảng 30% lượng khách của bạn (tùy địa điểm). Lượng khách này thường tập trung vào buổi tối và các ngày nghỉ, vì vậy hãy chuẩn bị sẵn sàng nguyên liệu để phục vụ tốt nhất.
Bước 2. Xác định nguồn vốn để mở quán:
Tài chính vẫn là yếu tố quan trọng nhất khi chuẩn bị mở quán. Bạn nên xác định số tiền mình dự định đầu tư trước, từ đó phân phối vào các khoản cho hợp lý:
Chi phí thuê địa điểm nếu chưa có (thường tính theo kì hạn tối thiểu 6 tháng)
Chi phí thiết kế quán
Chi phí sửa sang quán nếu cần
Chi phí trang bị trang thiết bị cần thiết cho quán
Các chi phí duy trì hoạt động: tiền lương nhân viên, tiền điện nước, tiền thuế
Các loại phí khác: chi phí làm giấy phép kinh doanh, chi phí marketing..
Đặc biệt, bạn nên chuẩn bị số tiền dự phòng để có thể duy trì hoạt động quán trong thời gian đầu khai trương. Vì giai đoạn đầu thường là giai đoạn thu hút khách hàng, bạn sẽ phải chi nhiều tiền cho quảng cáo và các chương trình khuyến mãi hơn trước khi quán đi vào ổn định. Vì vậy, hãy chuẩn bị vững vàng về tài chính.
Bước 3: Tìm hiểu về kinh doanh và chuẩn bị menu cho quán:
Nhiều người hay để bước này sau cùng, sau khi đã hoàn thiện và chuẩn bị khai trương. Tuy nhiên, bạn nên thực hiện bước này ngay từ khi bắt đầu có ý tưởng mở quán. Lý do:
Học hỏi kinh nghiệm sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho các bước sau này
Bạn sẽ kiếm được các nguồn liên hệ với giá tốt về thi công, thiết kế, nguyên liệu
Bạn sẽ hiểu khách hàng hơn và đây cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của việc thiết kế phong cách, làm menu đồ uống cho quán.
Tham khảo menu các quán khác cũng là 1 cách để nắm được mở quán trà sữa cần những gì
Bước 4: Lựa chọn địa điểm quán:
Có 2 hình thức kiếm địa điểm:
Tận dụng địa điểm sẵn có
Thuê địa điểm bên ngoài
Từ bước 1, sau khi đã phác thảo chân dung khách hàng, hãy tìm địa điểm phù hợp với tiêu chí:
Giới trẻ, độ tuổi dưới 30
Các cặp đôi và các gia đình
Vậy địa điểm mở quán thế nào là đẹp?
Gần các trường học
Khu vực đông dân cư, đặc biệt là gần các khu chung cư
Tại các tụ điểm vui chơi giải trí, các con phố đông đúc
Tất nhiên, nếu không thể tìm được những địa điểm thật đẹp, thì kinh doanh ở những vị trí ít người cạnh tranh cũng là 1 giải pháp không tệ. Nhưng nên nhớ khu vực đó phải có khách hàng tiềm năng của bạn.
Bước 5: Lên ý tưởng quán:
Vậy là bạn đã hoàn thành các bước quan trọng bậc nhất khi mở quán. Tiếp theo, hãy lên ý tưởng cho quán của bạn. Có 2 hướng bạn có thể tham khảo:
Mua thương hiệu
Hiện nay rất nhiều chuỗi trà sữa lớn bán thương hiệu: Gongcha, Dingtea, KOI, Chago… Ưu điểm của hình thức này là bạn sẽ có thương hiệu nổi tiếng, dễ dàng kinh doanh hơn. Và bạn sẽ được cung cấp chuẩn của chuỗi, vì vậy vấn đề chất lượng cũng khá yên tâm.
Tuy nhiên, hình thức này thường đòi hỏi đầu tư lớn. Riêng tiền đầu tư để mua thương hiệu và công thức thường đã lên tới hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng.
Hơn nữa, không phải ở khu vực nào thương hiệu mà bạn mua cũng đã Hot. Các thương hiệu nổi tiếng thường vẫn đưc biết tới ở các thành phố hơn ở các tỉnh ngoài.
Xây dựng thương hiệu riêng:
Hình thức này sẽ giúp bạn chủ động trong kinh doanh và tiết kiệm vốn đầu tư để chi trả cho các khoản phí xây dựng và duy trì quán.
Bạn có thể chỉ tốn khoảng 5 triệu để thiết kế bộ nhận diện thương hiệu, tham gia 1 khóa học pha chế trà sữa chất lượng với mức học phí khoảng 4 triệu, còn lại là chi phí thiết kế và thi công cho quán.
Trên hết, việc xây dựng thương hiệu hay mua thương hiệu ngoài đều phải căn cứ trên đặc điểm khách hàng tiềm năng của bạn. Nếu bạn hướng tới đối tượng học sinh, sinh viên, hãy thiết kế theo phong cách trẻ trung, nhiều màu sắc. Nếu hướng tới đối tượng cặp đôi và gia đình, 1 không gian ấm cúng và lãng mạn sẽ hấp dẫn hơn rất nhiều.
Bước 6: Thiết kế và thi công quán:
Bạn có thể lên mạng để tham khảo các mẫu thiết kế quán đẹp. Sau khi đã có ý tưởng cho quán, bạn cần hiện thực hóa ý tưởng đó, trước hết là trên bản vẽ.
Nếu chưa có chuyên môn thiết kế, bạn nên thuê 1 đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Mức giá thường sẽ tính theo m2, dao động trên dưới 200.000đ/m2 tùy diện tích
Sau khi đã có bản thiết kế, bạn tiếp tục đầu tư cải tạo quán dựa theo bản vẽ đề ra. Nếu có thể, bạn nên trực tiếp giám sát việc thi công để đảm bảo tiến độ và hạn chế tối đa thất thoát.
Bước 7: Hoàn thiện menu cho quán:
Nếu ở bước 3, bạn đã có tham khảo kinh nghiệm và tham gia 1 khóa học về pha chế, giờ đây bạn đã có đầy đủ kiến thức và hiểu biết về trà sữa để làm cho quán của mình 1 menu hoàn chỉnh.
1 menu quán tốt hoàn chỉnh nên được chia thành các nhóm đồ uống cụ thể, cho khách hàng nhiều sự lựa chọn với từ 30 món trở lên, với các món đồ uống thịnh hành và đa dạng về hương vị, bình ủ lạnh trà sữa topping.
Bật mí: Đôi khi, 1 cốc trà sữa không topping lãi không được nhiều, nhưng nếu thêm topping vào bạn sẽ có thể bán với giá cao hơn khá nhiều so với tiền nhập loại topping đó.
Bước 8: Nhập máy móc, nguyên liệu:
Về máy móc thiết bị:
Máy dập nắp:
Có 2 loại máy: dập nắp tự động và máy dập nắp thủ công
Chi phí đầu tư cho 1 máy dập nắp tự động là khoảng 12 triệu.
Đây không phải là 1 khoản đầu tư quá lớn, nhất là khi nó mang lại sự chuyên nghiệp cho quán, cũng như sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục vụ, vết dập nắp chắc chắn hơn và giúp bạn có thể kiếm soát được số lượng trà sữa bán ra.
Bình ủ trà:
Vật dụng không thể thiếu nếu bạn muốn bảo quản trà 1 cách tốt nhất.
1 bình ủ trà thường có dung tích 12l. Với chi phí khoảng hơn 1 triệu cho 1 bình, đầu tư từ 2 đến 3 bình là bạn có thể thoải mái phục vụ khách hàng khi cao điểm.
Nồi nấu trà:
Khỏi cần nói thêm, đây là vật dụng không thể thiếu cho mọi quán trà sữa !
Máy xay: (tùy thuộc)
Nếu bạn có thêm món đồ đá xay trong menu, bạn cũng có thể đầu tư thêm máy xay đá cho quán. Sử dụng máy xay đá để trộn trà sữa cũng có thể giúp trà trộn đều hơn, nhưng thực ra cũng không quá cần thiết.
Máy làm lạnh (tùy thuộc)
Máy làm lạnh trà sẽ giúp trà được bảo quản tốt hơn. Nếu bạn muốn phục vụ khách hàng những ly trà mát lạnh và muốn bảo quản trà tốt nhất, hãy đầu tư thêm máy làm lạnh. Quán của bạn chắc chắn sẽ ấn tượng và chuyên nghiệp hơn rất nhiều
Chi phí cho 1 máy làm lạnh đồ uống khoảng trên dưới 20.000.000đ.
Máy làm đá (tùy thuộc)
Trà sữa không thể không có đá – Đây là 1 khẳng định khá chắc chắn. Bạn có thể đầu tư hẳn 1 máy làm đá cho quán, hoặc mua đá lẻ ở ngoài và bảo quản trong tủ giữ lạnh.
Máy định lượng đường:
Nếu bạn muốn ly trà sữa thật chuẩn vị 100%, hãy sử dụng máy định lượng đường để ước lượng đúng lượng đường cho 1 ly trà sữa. Còn nếu không, đơn giản là sử dụng nhng vật dụng đong định lượng để có được lượng đường chuẩn nhất.
Vậy là chúng ta đã đi qua danh sách các vật dụng cần dùng trong quán trà sữa. Vậy còn về nguyên liệu, bạn cần gì:
Về nguyên liệu pha chế trà sữa:
Trà:
Tất nhiên đã là trà sữa thì không thể thiếu các loại trà để làm trà sữa.
Các loại hương liệu:
Trà sữa chia làm 2 loại chính: trà sữa dùng trà và trà sữa vị. Mỗi loại trà lại sử dụng các loại hương liệu khách nhau như bột trà sữa, syrup, đường nước
Topping:
Topping quyết định tới 50% sự thành công của trà sữa.
Trên thị trường bây giờ có hàng chục loại topping khác nhau, như trân châu đen, trân châu trắng, thạch thủy tinh, thạch hoa quả, thạch dừa, bình đựng trà sữa 10l đậu đỏ…
Việc nắm bắt và cập nhật các loại topping mới nhất sẽ là bí quyết tạo nên sự khác biệt cho quán trà sữa của bạn.
Các vật liệu cần dùng:
Cốc, màng dập nắp, ống hút là các nguyên liệu bạn sẽ cần chuẩn bị để làm nên được 1 cốc trà sữa hoàn chỉnh. Bạn nên sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo an toàn cho khách hàng và tăng uy tín cho quán.
Trên đây là toàn bộ những máy móc và thiết bị cần chuẩn bị cho 1 quán trà sữa.
Sau khi đã có danh sách đồ cần chuẩn bị, hãy lên danh sách các nhà phân phối tốt nhất dựa vào các mối quan hệ mà bạn có. Bên cạnh việc giá cả rẻ, bạn cần chú ý tới nguồn gốc xuất xứ hàng hóa có rõ ràng không, đảm bảo chất lượng không và có thể hợp tác lâu dài được không.
Việc còn lại của bạn là căn cứ theo menu để chuẩn bị số lượng cần nhập, từ đó ước tính ra số tiền cần có cho quán duy trì hoạt động trong thời gian khai trương và 3 tháng sau đó.
Bước 9: Hoàn thiện các thủ tục pháp lý:
Để đảm bảo quán hoạt động thuận lợi, bạn nên hoàn thiện đầy đủ các thủ tục pháp lý như làm giấy đăng kí kinh doanh cho quán. Đừng nên xem nhẹ bước này trong bí quyết mở quán trà sữa cần những gì nếu bạn muốn làm ăn lâu dài.
Bước 10: Chuẩn bị nhân sự cho quán:
Nếu đã có kiến thức về pha chế trà sữa, việc tuyển người của bạn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn cũng sẽ thuận tiện hơn trong việc giám sát và điều hành nhân viên.
Tùy vào hình thức hoạt động, bạn có thể chọn loại hình thuê toàn thời gian hoặc bán thời gian. Về cơ bản, pha chế trà sữa không khó nên bạn có thể thuê nhân viên mới và về đào tạo lại.
Còn nếu quán có quy mô nhỏ, bạn hoàn toàn có thể trở thành pha chế chính của quán. Giá thuê nhân viên có thể giao động từ 12k-20k/giờ tùy trình độ.
Bước 11: Đảm bảo quán vận hành tốt:
Bạn đã nắm được 10 câu trả lời cho câu hỏi mở quán trà sữa cần những gì. Việc cần làm bây giờ là lắp ráp các bộ phận này lại trở thành 1 bức tranh hoàn chỉnh. Hãy bắt đầu từ việc huấn luyện nhân viên: về pha chế, phục vụ, thanh toán và cung cách phục vụ. Nhân viên chính là cốt lõi để 1 quán vận hành thành công.
Để cho chắc chắn nhất, trước khi khai trương bạn nên cho quán chạy thử. Bạn có thể mời bạn bè hoặc mở cửa đón khách nhưng chưa khai trương chính thức. Việc này sẽ giúp bạn quan sát và tìm ra các lỗ hổng trong vận hành, cũng như chuẩn bị sẵn sàng nhất cho đợt khai trương đông khách sắp tới.
Bước 12: Lên kế hoạch marketing cho quán:
Sau khi quán đã vận hành tốt, bạn sẽ cần tính tới giai đoạn khai trương và duy trì sau này. Khai trương là giai đoạn quan trọng nhất để quyết định quán có đông khách hay không. Nếu thu hút được 1 lượng khách lớn vào ngay thời điểm này, cộng với đồ uống ngon và thái độ phục vụ tốt, bạn sẽ duy trì được 1 lượng khách quen ổn định trong thời gian sắp tới.
Vì vậy, việc lên kế hoạch marketing là hết sức quan trọng. Quy trình này sẽ gồm 2 phần:
Tổ chức chương trình
Quảng bá cho chương trình đó
Để thu hút khách tới 1 quán mới mở, không gì hợp lý hơn việc tổ chức 1 chương trình ưu đãi hay khuyến mãi.
1 số gợi ý cho bạn:
Mua 1 tặng 1, mua 2 tặng 1…
Giảm giá theo %
Ưu đãi cho 100 khách đầu tiên tới quán
Có rất nhiều ý tưởng khuyến mãi, hãy cân đối chi phí và lợi nhuận để chọn cho mình hình thức hợp lý nhất:
Quảng bá cho chương trình:
Bạn đã có chương trình, việc tiếp theo cần làm là làm cho càng nhiều khách biết tới chương trình của bạn càng tốt. Bạn có thể tham khảo các kênh sau:
Phát tờ rơi
Quảng cáo trên báo: kenh14, foody, lozi
Truyền miệng qua bạn bè, qua người nổi tiếng giới thiệu..
Foody và Lozi là 2 kênh quảng cáo khá tốt
Có rất nhiều cách để quảng bá cho quán của bạn. Hãy cân nhắc để lựa chọn trên 2 tiêu chí:
Ngân sách bạn có.
Đối tượng khách hàng bạn hướng tới phù hợp với hình thức nào.
Sưu tầm
© 2016 CAUDATFARM. Công ty cổ phần chè Cầu Đất
Thôn Trường Thọ, Xã Trạm Hành, TP Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng.
Giấy phép số 5800469720-001 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 07/01/2016


If you need us then send an e mail.