Tag Archives: thanh lý bình ủ trà sữa

  • -

Kinh Doanh Trà Sữa Bạn Đầu Tư Máy Móc Như Thế Nào?

Tags : 

Kinh doanh trà sữa bạn đầu tư máy móc như thế nào?
Kinh doanh trà sữa bạn đầu tư máy móc như thế nào?
Bạn đã bắt đầu kinh doanh quán trà sữa thì nhất định phải trả lời được câu hỏi là khi kinh doanh trà sữa cần chuẩn bị những gì? Nào là vốn, nguyên vật liệu, chai đựng trà sữa mua ở đâu mặt bằng, các dụng cụ cần thiết cho cửa hàng. Và một trong những dụng cụ đó chính là máy móc. Vậy khi mở quán trà sữa cần những loại máy móc nào để có thể thuận tiện cho việc kinh doanh trà sữa. Thì bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn có câu trả lời.
1. Máy dập nắp cốc
Có 2 loại máy: dập nắp tự động và máy dập nắp thủ công.Chi phí đầu tư cho 1 máy dập nắp tự động là khoảng 10 triệu. Đây không phải là 1 khoản đầu tư khá lớn, nhưng nó mang lại sự chuyên nghiệp cho quán, cũng như sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục vụ, vết dập nắp chắc chắn hơn và giúp bạn có thể kiếm soát được số lượng trà sữa bán ra.
If you liked this post and you would certainly like to get additional information relating to chai đựng trà sữa thái kindly visit the web-page. 2. Bình ủ trà
Vật dụng không thể thiếu nếu bạn muốn bảo quản trà 1 cách tốt nhất. 1 bình ủ trà thường có dung tích 12L. Với chi phí khoảng hơn 1 triệu cho 1 bình, đầu tư từ 2 đến 3 bình là bạn có thể thoải mái phục vụ khách hàng khi cao điểm.
3. Máy làm trân châu
Máy làm trân châu giúp bạn làm trân châu nhanh chóng, dễ dàng Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Toàn bộ máy được làm bằng inox, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn. Thiết kề nhỏ gọn, thao tác đơn giản phù hợp cho những cửa hàng trà sữa quy mô vừa và nhỏ.
4. Máy xay sinh tố
Nếu bạn có thêm món đồ xay trong menu, bạn cũng có thể đầu tư thêm máy xay sinh tố cho quán.Sử dụng máy xay sinh tố để trộn trà sữa cũng có thể giúp trà trộn đều hơn, bình giữ nhiệt trà sữa nhưng thực ra cũng không quá cần thiết.
5. Máy khuấy trà
Là chiếc máy đa năng, dùng để đảo, khuấy tất cả mọi thứ thay cho shake lắc truyền thống: Nước ép trái cây, trà, kem, trứng…
6. Máy đánh kem
Kem mặn, kem cheese hay machiato là một phần không thể thiếu của một cốc trà sữa. Để có 1 cốc trà sữa có hương vị tuyệt vời bạn cần có một chiếc máy đánh kem xịn” nhất.Bạn có thể tìm mua máy đánh kem Fest.
7. Máy định lượng đường
Nếu bạn muốn ly trà sữa thật chuẩn vị 100%, hãy sử dụng máy định lượng đường để ước lượng đúng lượng đường cho 1 ly trà sữa.Còn nếu không, đơn giản là sử dụng những vật dụng đong định lượng để có được lượng đường chuẩn nhất. Vậy là chúng ta đã đi qua danh sách các vật dụng cần dùng trong quán trà sữa.
8. Máy trộn trà sữa
Thiết bị đa năng không thể thiếu của bất kỳ cửa hàng trà sữa.Máy giúp trộn đều các thành phần có trong trà tạo nên hương vị có sức hấp dẫn không thể chối từ.Nếu bạn lắc thủ công chắc chắn không hương vị chưa thể trộn đều làm chúng chưa có sự hòa quyện quyến rũ như lắc máy. Chiếc máy được trộn trong thời gian định sẵn, vừa đủ để trộn đều hương vị, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức người nhưng lại tạo nên sự chuyên nghiệp và tin tưởng đối với khách hàng.
9. Máy đun nước siêu tốc
Với những loại máy móc cần dùng liệt kê trên đây, ước tính chi phí khoảng hơn 70 triệu đồng. đây là vấn đề tài chính mà bạn cần lưu ý khi đầu tư mua các thiết bị máy móc.
Nếu bạn có nguồn vốn dào dồi thì bạn có thể đầu tư mua máy mới, còn nếu vốn của bạn hạn hẹp thì bạn có thể tìm mua các loại máy cũ để tiết kiệm chi phí.
Nhưng nhớ hãy chọn mua những loại máy đảm bảo chất lượng.
Nguyên liệu cần chuẩn bị kinh doanh trà sữa
Trà
Các loại trà để pha trà. Có 3 nhóm trà để pha trà sữa thường được dùng để pha trà sữa, đó là: lục trà (trà xanh), hồng trà (trà đen) và trà ô long.
Các loại hương liệu
Nếu đã tìm hiểu về trà sữa bạn ắt biết thức uống này có hai loại là trà sữa vị và trà sữa dùng trà. Mỗi loại lại dùng các hương liệu khác nhau như đường nước, bột trà sữa, syrup, …
Topping
Trà và topping là hai loại nguyên liệu chính tạo nên một ly trà sữa, bởi vậy mới nói mỗi thứ đóng cổ phần 50% thành công cho thương hiệu của bạn đấy.
Có khá nhiều loại topping để bạn chọn như trân châu có trân châu trắng và đen, thạch thì có thạch hoa quả, thủy tinh, đậu đỏ hay dừa,…
Nếu hỏi đâu là sự khác biệt của mỗi quán trà sữa thì chắc chắn câu trả lời sẽ là topping. Nắm bắt và cập nhật thị hiếu, trào lưu của khách hàng theo từng thời điểm là bí quyết kinh doanh trà sữa thành công mà bạn phải luôn ghi nhớ.
Chúc các bạn thành công với kế hoạch kinh doanh trà sữa của mình.
Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn.
Truy cập website để tham khảo thêm nhiều bài viết mới về kinh doanh trà sữa và nhượng quyền thương hiệu của chúng tôi nhé.
Các tin khác
25 Tháng Ba, 2019
19 Tháng Ba, 2019
@
0987.566.566
Newsletter


  • -

12 Bước Cần Phải Chuẩn Bị Để Mở Quán Trà Sữa Cầu Đất Farm

Tags : 

Toggle navigation Menu
04.08.2017
Kinh doanh quán trà sữa, cũng giống như kinh doanh cafe, sẽ cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ: từ tài chính tới chuyên môn và chiến lược. Tuy nhiên, cụ thể hơn để chuẩn bị kinh doanh quán trà sữa cần những gì?
Bước 1: Xác định đối tượng khách hàng:
Rất nhiều bạn chủ quán khi tìm hiểu về mở quán trà sữa cần những gì thường bỏ qua bước này. Tuy nhiên, đây là yếu tố then chốt quyết định 99% những gì bạn làm sau này.
Tại sao ư? Vì để mở quán thành công, bạn cần hiểu rõ khách hàng của mình là ai. Nếu bạn dự định mở quán trà sữa, khách hàng tiềm năng của bạn là:
– Học sinh sinh viên:
Trong giới trẻ hiện nay, trà sữa đang là 1 món đồ rất Hot với mức giá không quá đắt. Chính vì vậy, đối tượng này chiếm khoảng 60% tập khách hàng của bạn và hay đi theo nhóm.
– Các cặp đôi và gia đình:
Chiếm khoảng 30% lượng khách của bạn (tùy địa điểm). Lượng khách này thường tập trung vào buổi tối và các ngày nghỉ, vì vậy hãy chuẩn bị sẵn sàng nguyên liệu để phục vụ tốt nhất.
Bước 2. Xác định nguồn vốn để mở quán:
Tài chính vẫn là yếu tố quan trọng nhất khi chuẩn bị mở quán. Bạn nên xác định số tiền mình dự định đầu tư trước, từ đó phân phối vào các khoản cho hợp lý:
Chi phí thuê địa điểm nếu chưa có (thường tính theo kì hạn tối thiểu 6 tháng)
Chi phí thiết kế quán
Chi phí sửa sang quán nếu cần
Chi phí trang bị trang thiết bị cần thiết cho quán
Các chi phí duy trì hoạt động: tiền lương nhân viên, tiền điện nước, tiền thuế
Các loại phí khác: chi phí làm giấy phép kinh doanh, chi phí marketing..
Đặc biệt, mua bình giữ nhiệt trà sữa bạn nên chuẩn bị số tiền dự phòng để có thể duy trì hoạt động quán trong thời gian đầu khai trương. Vì giai đoạn đầu thường là giai đoạn thu hút khách hàng, bạn sẽ phải chi nhiều tiền cho quảng cáo và các chương trình khuyến mãi hơn trước khi quán đi vào ổn định. Vì vậy, hãy chuẩn bị vững vàng về tài chính.
Bước 3: Tìm hiểu về kinh doanh và chuẩn bị menu cho quán:
Nhiều người hay để bước này sau cùng, sau khi đã hoàn thiện và chuẩn bị khai trương. Tuy nhiên, bạn nên thực hiện bước này ngay từ khi bắt đầu có ý tưởng mở quán. Lý do:
Học hỏi kinh nghiệm sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho các bước sau này
Bạn sẽ kiếm được các nguồn liên hệ với giá tốt về thi công, thiết kế, nguyên liệu
Bạn sẽ hiểu khách hàng hơn và đây cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thành công của việc thiết kế phong cách, làm menu đồ uống cho quán.
Tham khảo menu các quán khác cũng là 1 cách để nắm được mở quán trà sữa cần những gì
Bước 4: Lựa chọn địa điểm quán:
Có 2 hình thức kiếm địa điểm:
Tận dụng địa điểm sẵn có
Thuê địa điểm bên ngoài
Từ bước 1, sau khi đã phác thảo chân dung khách hàng, hãy tìm địa điểm phù hợp với tiêu chí:
Giới trẻ, độ tuổi dưới 30
Các cặp đôi và các gia đình
Vậy địa điểm mở quán thế nào là đẹp?
Gần các trường học
Khu vực đông dân cư, đặc biệt là gần các khu chung cư
Tại các tụ điểm vui chơi giải trí, các con phố đông đúc
Tất nhiên, nếu không thể tìm được những địa điểm thật đẹp, thì kinh doanh ở những vị trí ít người cạnh tranh cũng là 1 giải pháp không tệ. Nhưng nên nhớ khu vực đó phải có khách hàng tiềm năng của bạn.
Bước 5: Lên ý tưởng quán:
Vậy là bạn đã hoàn thành các bước quan trọng bậc nhất khi mở quán. Tiếp theo, hãy lên ý tưởng cho quán của bạn. Có 2 hướng bạn có thể tham khảo:
Mua thương hiệu
Hiện nay rất nhiều chuỗi trà sữa lớn bán thương hiệu: Gongcha, Dingtea, KOI, Chago… Ưu điểm của hình thức này là bạn sẽ có thương hiệu nổi tiếng, dễ dàng kinh doanh hơn. Và bạn sẽ được cung cấp chuẩn của chuỗi, vì vậy vấn đề chất lượng cũng khá yên tâm.
Tuy nhiên, hình thức này thường đòi hỏi đầu tư lớn. Riêng tiền đầu tư để mua thương hiệu và công thức thường đã lên tới hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng.
Hơn nữa, không phải ở khu vực nào thương hiệu mà bạn mua cũng đã Hot. Các thương hiệu nổi tiếng thường vẫn được biết tới ở các thành phố hơn ở các tỉnh ngoài.
Xây dựng thương hiệu riêng:
Hình thức này sẽ giúp bạn chủ động trong kinh doanh và tiết kiệm vốn đầu tư để chi trả cho các khoản phí xây dựng và duy trì quán.
Bạn có thể chỉ tốn khoảng 5 triệu để thiết kế bộ nhận diện thương hiệu, tham gia 1 khóa học pha chế trà sữa chất lượng với mức học phí khoảng 4 triệu, còn lại là chi phí thiết kế và thi công cho quán.
Trên hết, việc xây dựng thương hiệu hay mua thương hiệu ngoài đều phải căn cứ trên đặc điểm khách hàng tiềm năng của bạn. Nếu bạn hướng tới đối tượng học sinh, sinh viên, bình giữ nhiệt trà sữa inox hãy thiết kế theo phong cách trẻ trung, nhiều màu sắc. Nếu hướng tới đối tượng cặp đôi và gia đình, 1 không gian ấm cúng và lãng mạn sẽ hấp dẫn hơn rất nhiều.
Bước 6: Thiết kế và thi công quán:
Bạn có thể lên mạng để tham khảo các mẫu thiết kế quán đẹp. Sau khi đã có ý tưởng cho quán, bạn cần hiện thực hóa ý tưởng đó, trước hết là trên bản vẽ.
Nếu chưa có chuyên môn thiết kế, bạn nên thuê 1 đơn vị thiết kế chuyên nghiệp. Should you loved this post and you wish to receive more info relating to bình giữ nhiệt trà sữa inox i implore you to visit our own web page. Mức giá thường sẽ tính theo m2, dao động trên dưới 200.000đ/m2 tùy diện tích
Sau khi đã có bản thiết kế, bạn tiếp tục đầu tư cải tạo quán dựa theo bản vẽ đề ra. Nếu có thể, bạn nên trực tiếp giám sát việc thi công để đảm bảo tiến độ và hạn chế tối đa thất thoát.
Bước 7: Hoàn thiện menu cho quán:
Nếu ở bước 3, bạn đã có tham khảo kinh nghiệm và tham gia 1 khóa học về pha chế, giờ đây bạn đã có đầy đủ kiến thức và hiểu biết về trà sữa để làm cho quán của mình 1 menu hoàn chỉnh.
1 menu quán tốt hoàn chỉnh nên được chia thành các nhóm đồ uống cụ thể, cho khách hàng nhiều sự lựa chọn với từ 30 món trở lên, với các món đồ uống thịnh hành và đa dạng về hương vị, topping.
Bật mí: Đôi khi, 1 cốc trà sữa không topping lãi không được nhiều, nhưng nếu thêm topping vào bạn sẽ có thể bán với giá cao hơn khá nhiều so với tiền nhập loại topping đó.
Bước 8: Nhập máy móc, nguyên liệu:
Về máy móc thiết bị:
Máy dập nắp:
Có 2 loại máy: dập nắp tự động và máy dập nắp thủ công
Chi phí đầu tư cho 1 máy dập nắp tự động là khoảng 12 triệu.
Đây không phải là 1 khoản đầu tư quá lớn, nhất là khi nó mang lại sự chuyên nghiệp cho quán, cũng như sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục vụ, vết dập nắp chắc chắn hơn và giúp bạn có thể kiếm soát được số lượng trà sữa bán ra.
Bình ủ trà:
Vật dụng không thể thiếu nếu bạn muốn bảo quản trà 1 cách tốt nhất.
1 bình ủ trà thường có dung tích 12l. Với chi phí khoảng hơn 1 triệu cho 1 bình, đầu tư từ 2 đến 3 bình là bạn có thể thoải mái phục vụ khách hàng khi cao điểm.
Nồi nấu trà:
Khỏi cần nói thêm, đây là vật dụng không thể thiếu cho mọi quán trà sữa !
Máy xay: (tùy thuộc)
Nếu bạn có thêm món đồ đá xay trong menu, bạn cũng có thể đầu tư thêm máy xay đá cho quán. Sử dụng máy xay đá để trộn trà sữa cũng có thể giúp trà trộn đều hơn, nhưng thực ra cũng không quá cần thiết.
Máy làm lạnh (tùy thuộc)
Máy làm lạnh trà sẽ giúp trà được bảo quản tốt hơn. Nếu bạn muốn phục vụ khách hàng những ly trà mát lạnh và muốn bảo quản trà tốt nhất, hãy đầu tư thêm máy làm lạnh. Quán của bạn chắc chắn sẽ ấn tượng và chuyên nghiệp hơn rất nhiều
Chi phí cho 1 máy làm lạnh đồ uống khoảng trên dưới 20.000.000đ.
Máy làm đá (tùy thuộc)
Trà sữa không thể không có đá – Đây là 1 khẳng định khá chắc chắn. Bạn có thể đầu tư hẳn 1 máy làm đá cho quán, hoặc mua đá lẻ ở ngoài và bảo quản trong tủ giữ lạnh.
Máy định lượng đường:
Nếu bạn muốn ly trà sữa thật chuẩn vị 100%, hãy sử dụng máy định lượng đường để ước lượng đúng lượng đường cho 1 ly trà sữa. Còn nếu không, đơn giản là sử dụng những vật dụng đong định lượng để có được lượng đường chuẩn nhất.
Vậy là chúng ta đã đi qua danh sách các vật dụng cần dùng trong quán trà sữa. Vậy còn về nguyên liệu, bạn cần gì:
Về nguyên liệu pha chế trà sữa:
Trà:
Tất nhiên đã là trà sữa thì không thể thiếu các loại trà để làm trà sữa.
Các loại hương liệu:
Trà sữa chia làm 2 loại chính: trà sữa dùng trà và trà sữa vị. Mỗi loại trà lại sử dụng các loại hương liệu khách nhau như bột trà sữa, syrup, đường nước
Topping:
Topping quyết định tới 50% sự thành công của trà sữa.
Trên thị trường bây giờ có hàng chục loại topping khác nhau, như trân châu đen, trân châu trắng, thạch thủy tinh, thạch hoa quả, thạch dừa, đậu đỏ…
Việc nắm bắt và cập nhật các loại topping mới nhất sẽ là bí quyết tạo nên sự khác biệt cho quán trà sữa của bạn.
Các vật liệu cần dùng:
Cốc, màng dập nắp, ống hút là các nguyên liệu bạn sẽ cần chuẩn bị để làm nên được 1 cốc trà sữa hoàn chỉnh. Bạn nên sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo an toàn cho khách hàng và tăng uy tín cho quán.
Trên đây là toàn bộ những máy móc và thiết bị cần chuẩn bị cho 1 quán trà sữa.
Sau khi đã có danh sách đồ cần chuẩn bị, hãy lên danh sách các nhà phân phối tốt nhất dựa vào các mối quan hệ mà bạn có. Bên cạnh việc giá cả rẻ, bạn cần chú ý tới nguồn gốc xuất xứ hàng hóa có rõ ràng không, đảm bảo chất lượng không và có thể hợp tác lâu dài được không.
Việc còn lại của bạn là căn cứ theo menu để chuẩn bị số lượng cần nhập, từ đó ước tính ra số tiền cần có cho quán duy trì hoạt động trong thời gian khai trương và 3 tháng sau đó.
Bước 9: Hoàn thiện các thủ tục pháp lý:
Để đảm bảo quán hoạt động thuận lợi, bạn nên hoàn thiện đầy đủ các thủ tục pháp lý như làm giấy đăng kí kinh doanh cho quán. Đừng nên xem nhẹ bước này trong bí quyết mở quán trà sữa cần những gì nếu bạn muốn làm ăn lâu dài.
Bước 10: Chuẩn bị nhân sự cho quán:
Nếu đã có kiến thức về pha chế trà sữa, việc tuyển người của bạn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn cũng sẽ thuận tiện hơn trong việc giám sát và điều hành nhân viên.
Tùy vào hình thức hoạt động, bạn có thể chọn loại hình thuê toàn thời gian hoặc bán thời gian. Về cơ bản, pha chế trà sữa không khó nên bạn có thể thuê nhân viên mới và về đào tạo lại.
Còn nếu quán có quy mô nhỏ, bạn hoàn toàn có thể trở thành pha chế chính của quán. Giá thuê nhân viên có thể giao động từ 12k-20k/giờ tùy trình độ.
Bước 11: Đảm bảo quán vận hành tốt:
Bạn đã nắm được 10 câu trả lời cho câu hỏi mở quán trà sữa cần những gì. Việc cần làm bây giờ là lắp ráp các bộ phận này lại trở thành 1 bức tranh hoàn chỉnh. Hãy bắt đầu từ việc huấn luyện nhân viên: về pha chế, phục vụ, thanh toán và cung cách phục vụ. Nhân viên chính là cốt lõi để 1 quán vận hành thành công.
Để cho chắc chắn nhất, trước khi khai trương bạn nên cho quán chạy thử. Bạn có thể mời bạn bè hoặc mở cửa đón khách nhưng chưa khai trương chính thức. Việc này sẽ giúp bạn quan sát và tìm ra các lỗ hổng trong vận hành, cũng như chuẩn bị sẵn sàng nhất cho đợt khai trương đông khách sắp tới.
Bước 12: Lên kế hoạch marketing cho quán:
Sau khi quán đã vận hành tốt, bạn sẽ cần tính tới giai đoạn khai trương và duy trì sau này. Khai trương là giai đoạn quan trọng nhất để quyết định quán có đông khách hay không. Nếu thu hút được 1 lượng khách lớn vào ngay thời điểm này, cộng với đồ uống ngon và thái độ phục vụ tốt, bạn sẽ duy trì được 1 lượng khách quen ổn định trong thời gian sắp tới.
Vì vậy, việc lên kế hoạch marketing là hết sức quan trọng. Quy trình này sẽ gồm 2 phần:
Tổ chức chương trình
Quảng bá cho chương trình đó
Để thu hút khách tới 1 quán mới mở, không gì hợp lý hơn việc tổ chức 1 chương trình ưu đãi hay khuyến mãi.
1 số gợi ý cho bạn:
Mua 1 tặng 1, mua 2 tặng 1…
Giảm giá theo %
Ưu đãi cho 100 khách đầu tiên tới quán
Có rất nhiều ý tưởng khuyến mãi, hãy cân đối chi phí và lợi nhuận để chọn cho mình hình thức hợp lý nhất:
Quảng bá cho chương trình:
Bạn đã có chương trình, việc tiếp theo cần làm là làm cho càng nhiều khách biết tới chương trình của bạn càng tốt. Bạn có thể tham khảo các kênh sau:
Phát tờ rơi
Quảng cáo trên báo: kenh14, foody, lozi
Truyền miệng qua bạn bè, qua người nổi tiếng giới thiệu..
Foody và Lozi là 2 kênh quảng cáo khá tốt
Có rất nhiều cách để quảng bá cho quán của bạn. Hãy cân nhắc để lựa chọn trên 2 tiêu chí:
Ngân sách bạn có.
Đối tượng khách hàng bạn hướng tới phù hợp với hình thức nào.
Sưu tầm
© 2016 CAUDATFARM. Công ty cổ phần chè Cầu Đất
Thôn Trường Thọ, Xã Trạm Hành, TP Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng.
Giấy phép số 5800469720-001 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 07/01/2016


  • -

Bắt Trend” Cách Làm Trà Sữa Nướng Đậm Vị Caramel

Tags : 

Bắt Trend” Cách Làm Trà Sữa Nướng Đậm Vị Caramel
Trà sữa nướng hay còn gọi là trà sữa trân châu hoàng kim là cái tên đang làm mưa làm gió” trên các mạng xã hội. If you liked this article and chai nhựa đựng trà sữa đà nẵng you would certainly such as to receive even more information relating to bình thủy tinh đựng trà sữa kindly see the web site. Để thưởng thc món đồ uống này, nhiều người phải đặt hàng từ Trung Quốc. Tuy nhiên, với cách làm trà sữa nướng chuẩn dưới đây, bình đựng trà sữa giá rẻ bạn hoàn toàn có thể tự thực hiện thức uống tại nhà với chi phí tiết kiệm.
Trà sữa nướng được các bạn trẻ săn lùng
Mục Lục
Trà sữa nướng là gì?
Cái tên độc đáo – trà sữa nướng” đã khiến thức uống này trở thành một hiện tượng được nhiều bạn trẻ tìm đến thưởng thức. Thoạt đầu, tên thức uống làm người ta liên tưởng đến món trà sữa được nướng trên lửa.
Tuy nhiên, thực tế thì không. Trà sữa nướng có thành phần là trà sữa và các loại topping như trà sữa truyền thống. Điểm độc đáo của thức uống là thay vì sử dụng nước đường thông thường, người ta sử dụng caramel. Chính vì thế, thức uống thơm mùi nướng đặc trưng của xốt caramel.
Trà sữa nướng có độ béo, thơm hơn so với trà sữa truyền thống và được kết hợp với trân châu hoàng kim. Đây là loại trân châu có màu vàng, dai, giòn và thơm vị đường nâu. Điểm đặc biệt của trân châu hoàng kim là có thể bảo quản trong tủ lạnh vài ngày mà vẫn đảm bảo được độ dẻo, không bị cứng như trân châu truyền thống.
Trân châu hoàng kim – một nét đặc biệt của trà sữa nướng
Đâu là nơi trà sữa nướng ra đời?
Trà sữa nướng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Bên cạnh cách gọi trà sữa trân châu hoàng kim, món đồ uống này còn được gọi là trà sữa Yi He Kao Nai hay trà sữa Ích Hòa. Các tên gọi này cũng là tên thương hiệu sáng tạo ra món trà sữa nướng.
Hiện nay, tại Việt Nam, để tìm thấy một cửa hàng phục vụ trà sữa nướng là không dễ dàng. Nhiều bạn trẻ muốn thưởng thức đã đặt hàng từ Trung Quốc. Giá một ly trà sữa nướng đã kèm trân châu tại Trung Quốc là 8 tệ, tương đương với khoảng 28.000 đồng. Khi đặt hàng về đến Việt Nam, giá của món trà sữa này đã tăng lên từ 45.000 đồng – 80.000 đồng (đã tính phí ship).
Cách làm trà sữa nướng thơm ngon
Nguyên liệu làm trà sữa nướng
100gr trà đen
400gr bột sữa
300gr đường cát
Dụng cụ pha chế: nồi, muỗng khuấy, ly thủy tinh…
Cách pha trà sữa nướng
Pha trà sữa béo thơm
Để trà sữa có vị nướng, ngoài sử dụng caramel tạo độ ngọt, người ta sử dụng nước gạo rang để hãm trà.
Bước 1: Hãm trà
Cách hãm trà như sau: gạo cho lên chảo, rang vàng rồi thêm vào 1 lít nước sôi, ngâm gạo khoảng 30 phút và lọc bỏ gạo. Tiếp theo, bạn cho trà vào bình, rót vào ít nước nóng, lắc nhẹ rồi đỏ bỏ phần nước. Sau đó, bạn nấu sôi nước ngâm gạo rang, để nhiệt độ nước hạ xuống 80 – 90 độ C thì rót vào bình trà. Bạn ủ trà khoảng 30 phút là vớt bỏ xác.
Bước 2: Pha trà sữa
Cho vào nước cốt trà 300gr đường cát, 400gr bột sữa và khuấy theo một chiều cho các nguyên liệu tan hoàn toàn là bạn đã được phần trà sữa thơm ngon.
Trà được hãm từ nước gạo rang có mùi nướng đặc trưng
Làm xốt caramel từ đường nâu
Đường nâu chia thành 2 phần, một phần sử dụng để tạo độ ngọt trân châu, một phần làm xốt caramel tạo vị nướng cho trà sữa.
Bạn cho 100gr đường nâu vào nồi, thêm khoảng 500ml nước rồi đun sôi hỗn hợp đến khi nước đường có độ sánh nhẹ thì tắt bếp. Phần dường còn lại bạn cho vào chảo, thêm khoảng 100ml nước rồi đun trên lửa vừa đến khi nước đường cô đặc, độ dính cao và có mùi đường cháy là được.
Xốt caramel chính là bí quyết giúp trà sữa có vị nướng (Ảnh: Internet)
Cách làm trân châu trà sữa dai, không bị cứng
Cách làm trân châu tại nhà rất đơn giản. Bạn chỉ cần đun sôi 20gr đường nâu với 60ml nước lọc rồi cho hỗn hợp đang sôi vào âu đã có 100gr bột năng. Bạn lưu ý là vừa rót nước đường vừa dùng muỗng khuấy đều để được một khối bột dẻo.
Khi bột nguội bớt thì bạn tiến hành nhào cho đến khi bột không dính tay. Sau đó, để bột nghỉ khoảng 15 phút thì viên bột thành những hạt trân châu tròn nhỏ, áo với lớp bột năng để khi luộc, trân châu không bị dính vào nhau.
Viên bột thành hạt trân châu
Bạn cho trân châu vào nồi nước đang sôi, luộc khoảng 20 phút thì tắt bếp, đậy nắp nồi và ủ thêm 20 phút để trân châu nở đều, dai ngon. Cuối cùng, cho trân châu ngâm vào nước đá rồi vớt ra tô, thêm nước đường nâu đã chuẩn bị cho trân châu có độ ngọt và màu sắc đẹp mắt.
Thưởng thức trà sữa nướng đặc biệt
Cho vào bình lắc 100ml trà sữa, 30ml whipping cream để tạo vị béo, 20gr xốt caramel, đá viên rồi lắc đều cho các nguyên liệu hòa quyện. Rót trà sữa ra ly, thêm trân châu nhà làm lên trên và thưởng thức. Ngoài ra, bạn có thể thêm các loại topping khác như thạch củ năng, thạch rau câu phô mai, bánh flan… để ly trà sữa thêm hấp dẫn.





#error
error
/error
Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí
Chọn chuyên ngành học
QTNHKS
07h00 – 09h30
09h30 – 11h00
11h00 – 13h30
13h30 – 17h00
17h00 – 20h30
Chọn địa điểm học
TPHCM – 02 Khu biệt thự Chu Văn An, Đường số 1, P.26, Q.Bình Thạnh
TPHCM – 473 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10
TPHCM – 259B Hai Bà Trưng, P.6, Q.3
TPHCM – 145 Xuân Hồng, P.12, Q.Tân Bình
TPHCM – 94 Phan Xích Long, P.3, Q.Bình Thạnh
TPHCM – 27B đường số 40, P. Tân Tạo, Quận Bình Tân
TPHCM – 29 Cao Bá Nhạ, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1
Hà Nội – 100 Khúc Thừa Dụ, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy
Đồng Nai – O13 – O14 Đồng Khởi, Hòa, TP. Biên Hòa
Bình Dương – 153 Ngô Gia Tự, P. Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một
Đà Nẵng – 288 Điện Biên Phủ, P.Chính Gián, Quận Thanh Khê
Đà Nẵng – 150 Lê Văn Hiến, P.Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành Sơn
Đà Nẵng – 195 – 197 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P. Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ
Buôn Ma Thuột – 55 Trần Quang Khải, P.Thắng Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk
Nha Trang – 49-51, đường A4, Khu đô thị VCN Phước Hải, P. Phước Hải, TP. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Hội An – 59 Lý Thường Kiệt, P.Cẩm Châu, TP.Hội An, Quảng Nam
Cần Thơ – 57 Nguyễn Việt Hồng, Phú, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Rạch Giá – L09-01 Trần Quang Khải, Hòa, TP. Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Phan Thiết – 78 Từ Văn Tư, P. Phú Trinh, TP. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận
msg
Theo dõi Châu Hin qua các kênh:
Bài trước
Bài viết liên quan
SIÊU THỊ ĐVP MARKET
Chuyên Cung Cấp Sản Phẩm Ngành F&B: NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ – TRANG THIẾT BỊ
Địa chỉ: 259B Hai Bà Trưng, P6, Q3, TP HCM
Hotline: 0907 30 9988 – Tel: 028 7300 1770 – Fax: 028 7300 1771
Mail: dvpmarket@ – Web:
Email: gopy@
08h00 – 20h00
08h00 – 17h00
Email: hnaau@
08h00 – 20h00
Chủ nhật (08h00 – 17h00)
LIÊN KẾT
Chat
X


  • -

KINH NGHIỆM MỞ QUÁN TRÀ SỮA CẦN NHỮNG GÌ? KHP Company

Tags : 

10/01/2018
0 Bình luận
Bạn là người thích kinh doanh với một số vốn nhất định và bạn có ước mơ làm chủ một quán trà sữa… Nếu đúng như vậy thì đây là một quyết định rất hợp thời bởi mở quán trà sữa là mô hình đang ăn nên làm ra và làngôi sao mới của ngành dịch vụ ăn uống! Tuy nhiên, nếu là lính mới” thì bạn nên cẩn trọng và hãy tham khảo những kinh nghiệm mở quán trà sữa để có bước đi chính xác, không mắc sai lầm và chúc bạn sớm thành công nhé!
1. Xác định đối tượng khách hàng
Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất. Xác định đúng phân khúc khách hàng sẽ giúp bạn lên kế hoạch kinh doanh chính xác, huy động đủ vốn và thực hiện mô hình hiệu quả.
Bạn xác định đối tượng khách hàng của mình thuộc nhóm nào? Học sinh, sinh viên; các cặp đôi và gia đình hay dân văn phòng? Họ sẵn sàng chi bao nhiêu tiền cho loại đồ uống mà mình yêu thích? Họ thích vị gì và hình thức như nào?…
2. Mở quán trà sữa cần bao nhiêu vốn?
Số tiền cần có để mở quán trà sữa có sự dao động rất lớn tùy thuộc vào mô hình và quy mô bạn định mở, có thể từ 10 triệu cho đến hàng trăm triệu. Bạn có thể bắt đầu ít vốn bằng bán online, nhận ship hàng cho khách order. Cũng tùy vào số tiền ban đầu mà bạn có thể mở một quán nho nhỏ ké bên một cửa hàng lớn hoặc một quán hoàng tráng phù hợp với đẳng cấp khách hàng của mình.
Các khoản chi phí cần tính đến:
Tiền thuê nhà nếu chưa có (thường tính theo kì hạn tối thiểu 6 tháng)
Chi phí trả cho việc thiết kế quán hoặc sửa sang lại nếu cần
Mua trang bị trang thiết bị cần thiết
Chi phí nguyên vật liệu
Lương nhân viên, tiền điện nước, tiền thuế
Chi phí làm giấy phép kinh doanh,
Chi phí marketing, khuyến mãi.
3. Chọn địa điểm mở quán trà sữa
Sau khi hoàn thành việc phân khúc được đối tượng khách, bạn hãy bắt đầu tìm kiếm địa điểm phù hợp với khách hàng của mình. Đó có thể gần trường học, ở các khu đông dân cư (đặc biệt là chung cư), ở các tụ điểm vui chơi giải trí, khu phố đông đúc.
Bạn có thể tận dụng địa điểm có sẵn hoặc đi thuê. Tuy nhiên nếu giá thuê khu vực đó quá đắt đỏ thì bạn có thể chọn vị trí ít bị cạnh tranh hơn, hoặc lùi vào trong ngõ một chút và kết hợp với kênh bán online cũng rất hiệu quả. Đây là một việc cực kỳ quan trọng, chiếm 70% tỷ lệ thành công khi bạn kinh doanh trà sữa. Bạn nên tìm kiếm và lựa chọn một cách thận trọng trong khi thực hiện bước này.
4. Lên ý tưởng và xây dựng thương hiệu
Nếu bạn muốn xác định dấu ấn riêng của mình hoặc chi phí không được xông xênh lắm thì bạn có thể xây dựng thương hiệu riêng của mình. Hình thức này sẽ giúp bạn chủ động trong kinh doanh và tiết kiệm vốn đầu tư để chi trả cho các khoản phí xây dựng và duy trì quán.
Bạn có thể chỉ tốn khoảng 5 triệu để thiết kế bộ nhận diện thương hiệu còn lại phần lớn là chi phí thiết kế và thi công cho quán.
5. Thiết kế và trang trí quán trà sữa
Ngày nay nhiều người đến các quán trà sữa hay cafe không chỉ để uống nước mà còn để check-in. Vì vậy trang trí quán trà sữa trang trí đẹp, lung linh khi lên hình chắc chắn sẽ thu hút nhiều người. Bạn có thể tự thiết kế hoặc thuê các đơn vị thiết kế chuyên nghiệp cho quán của mình. Giá khoảng 200.000/m2 cho việc thuê thiết kế, tương đối cao nhưng đổi lại bạn sẽ có một không gian đẹp.
Sau khi đã có bản thiết kế, bạn tiếp tục đầu tư cải tạo quán dựa theo bản vẽ đề ra. Nếu có thể, bạn nên trực tiếp giám sát việc thi công để đảm bảo tiến độ và hạn chế tối đa thất thoát.
6. Đi học công thức pha chế trà sữa
Bạn nên tham gia một khóa học pha chế trà sữa uy tín để nắm được menu hoàn chỉnh và ngon nhất, đồng thời học hỏi các kinh nghiệm kinh doanh và lấy các contact để các bước chuẩn bị mở quán thuận lợi hơn. Bạn sẽ nắm được mở quán trà sữa cần những gì, từ đó chuẩn bị tốt nhất cho quán.
Một menu hoàn chỉnh nên được chia thành các nhóm đồ uống cụ thể, cho khách hàng nhiều sự lựa chọn với từ 30 món trở lên, với các món đồ uống thịnh hành và đa dạng về hương vị, topping.
Bật mí: Đôi khi, 1 cốc trà sữa không topping lãi không được nhiều, nhưng nếu thêm topping vào bạn sẽ có thể bán với giá cao hơn khá nhiều so với tiền nhập loại topping đó.
7. Chuẩn bị máy móc, nguyên liệu cho quán trà sữa
Máy móc làm trà sữa: Máy dập nắp, Bình ủ trà, Nồi nấu trà, Máy xay đá, Máy làm lạnh, Máy làm đá, Máy định lượng đường
\
8. Đăng ký mở quán
Nếu bạn bán hàng rong (kiểu như bạn đẩy xe bán trà sữa đi bán vậy) thì không phải xin phép ai nhưng vẫn phải làm luật” với người địa phương. Nếu bạn chỉ kinh doanh vỉa hè như có quầy và ghế thì bạn vẫn phải xin phép bên phường. Còn trường hợp đã có quán ở địa điểm cố định thì tất nhiên phải làm thủ tục pháp lý và có giấy phép.
Nếu bạn muốn làm ăn lâu dài thì không bao giờ được bỏ qua thủ tục pháp lý. Hãy hoàn thiện tất cả giấy tờ liên quan đến kinh doanh trước khi mở quán để tránh những rủi ro sau này.
9. Tuyển nhân viên và lên quy trình hoạt động cho quán
Nếu đã có kiến thức về pha chế trà sữa, việc tuyển người của bạn sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn cũng sẽ thuận tiện hơn trong việc giám sát và điều hành nhân viên.
Tùy vào hình thức hoạt động, bạn có thể chọn loại hình thuê toàn thời gian hoặc bán thời gian. Về cơ bản, pha chế trà sữa không khó nên bạn có thể thuê nhân viên mới và về đào tạo lại. Còn nếu quán có quy mô nhỏ, bạn hoàn toàn có thể trở thành pha chế chính của quán.
Bạn cũng nên lựa chọn Phần mềm bán hàng và quản lý quán trà sữa để luôn theo dõi doanh số bán hàng, biết được thu-chi, hàng tồn và lợi nhuận cho dù bạn có mặt ở quán hay không.
Để cho chắc chắn nhất, trước khi khai trương bạn nên cho quán chạy thử. Bạn có thể mời bạn bè hoặc mở cửa đón khách nhưng chưa khai trương chính thức. Việc này sẽ giúp bạn quan sát và tìm ra các lỗ hổng trong vận hành, cũng như chuẩn bị sẵn sàng nhất cho đợt khai trương đông khách sắp tới.
10. Lên kế hoạch marketing cho quán
Khai trương là giai đoạn QUAN TRỌNG NHẤT để quyết định quán có đông khách hay không. Nếu thu hút được 1 lượng khách lớn vào ngay thời điểm này, cộng với đồ uống ngon và thái độ phục vụ tốt, bạn sẽ duy trì được 1 lượng khách quen ổn định trong thời gian sắp tới.
If you have any questions with regards to in which and how to use chai đựng trà sữa giá rẻ, you can call us at our own webpage. Vì vậy, việc lên kế hoạch marketing là hết sức quan trọng. Quy trình này sẽ gồm 2 phần:
Tổ chức một chương trình ưu đãi hay khuyến mãi
1 số gợi ý cho bạn:
Mua 1 tặng 1, mua 2 tặng 1…
Giảm giá theo %
Ưu đãi cho 100 khách đầu tiên tới quán
Quảng bá cho chương trình
Bạn đã có chương trình, việc tiếp theo cần làm là làm cho càng nhiều khách biết tới chương trình của bạn càng tốt. Bạn có thể tham khảo các kênh sau:
Phát tờ rơi
Quảng cáo trên mạng xã hội: Facebook, Instagram
Quảng cáo trên các trang báo online nổi tiếng: Kenh14, Zing news
Quảng cáo trên các website hay ứng dụng về ẩm thực: Foody, Lozi…
Truyền miệng qua bạn bè, qua người nổi tiếng giới thiệu..
Hợp tác với các trang bán deal như: Hot deal, Mua chung…
Có rất nhiều cách để quảng bá cho quán của bạn. Hãy cân nhắc để lựa chọn trên 2 tiêu chí là Ngân sách bạn có và Đối tượng khách hàng bạn hướng tới phù hợp với hình thức nào.
Chúc các bạn thành công!
Chia sẻ:
Bình luận
Họ tên
GIỚI THIỆU
“Công ty TNHH MTV Kim Hoa Phong là doanh nghiệp chuyên sản xuất và in ấn bao bì, ly nhựa… Với gần 20 năm kinh nghiệm sản xuất bao bì nhựa cùng trang thiết bị hiện đại, cùng với quản lý sản xuất chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật lành nghề, công ty Kim Hoa Phong mang đến những sản phẩm có chất lượng cao, tiến độ giao hàng đảm bảo, giá thành hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu và nhu cầu khác nhau của khách hàng.
ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ
Công Ty TNHH MTV Kim Hoa Phong
Nhà máy : Lô số 3 ,Cụm Công Nghiệp Chợ Lò – Tam Thái , H. Phú Ninh – Tỉnh Quảng Nam
Showroom : 27 Trần Cao Vân, Tp. Tam Kỳ – Tỉnh Quảng Nam
Email : ctykimhoaphong@
Phone : 0935.298.892
Website :
Tin mới
© Bản quyền thuộc về KHP Company Cung cấp bởi Sapo
Thêm vào giỏ hàng thành công
Số lượng:
Tổng tiền:
Tiếp tục mua sắm


If you need us then send an e mail.